Nuôi cá Đĩa sinh sản thế nào hiệu quả và kinh tế nhất? Cá Đĩa hay cá Dĩa là một trong những giống cá cảnh hot nhất hiện nay. Chúng được người Hoa rất ưa chuộng và gọi là cá “Bảy Màu Thần Tiên” hay “Nhất Đại Mỹ Ngư”.

Mục lục
ẩn
1.
Môi trường sống của cá Đĩa

1.1.
Độ pH

1.2.
Nhiệt độ nước

2.
Kích cỡ tối đa của cá Đĩa cảnh

3.
Cá Đĩa ăn gì? Các loại thức ăn cho cá Đĩa

4.
Nuôi cá Đĩa sinh sản tại nhà

4.1.
Chọn cá Đĩa sinh sản

4.2.
Thiết bị phối giống cho cá Đĩa sinh sản

4.3.
Thời gian cá Đĩa sinh sản đẻ trứng

5.
Quá trình cá Đĩa sinh sản từ trứng nở thành cá bột

6.
Nguyên nhân cá Đĩa sinh sản bị bệnh

6.1.
Do môi trường nước

6.2.
Nhân tố môi trường

7.
Dấu hiệu nhận biết cá Dĩa bị bệnh

8.
Các bệnh thường gặp ở cá Đĩa sinh sản

9.
Bệnh dịch ở cá Dĩa bị đen mình

9.1.
Nguyên nhân

10.
Triệu chứng của cá khi bị bệnh dịch

11.
Phương pháp điều trị cho cá bị bệnh

11.1.
Sử dụng thuốc bôi và uống

11.2.
Cách tiêm thuốc cho cá bị bệnh

11.3.
Tắm cho cá

12.
Phòng bệnh cho cá Đĩa sinh sản

13.
Hướng dẫn thay nước trong bể trần cho cá

14.
Yêu cầu khi chăm sóc cho cá Đĩa sinh sản

Theo một số người chơi cá lâu năm, cá khá khó nuôi. Giống cá này cần nhiều điều kiện để có thể phát triển tốt nhất. Cá Đĩa ăn gì? Thức ăn cho cá Đĩa loại nào tốt? Chắc hẳn rất nhiều người muốn biết. Bài viết của Pet Mart dưới đây sẽ giúp hạn cách nuôi cá Đĩa sinh sản từ A – Z.

Môi trường sống của cá Đĩa

Độ pH

Cá thích sống trong môi trường nước có độ pH từ 6.2 đến 6.8. Nước máy tự nhiên có mức pH vượt qua 7.0. Còn việc điều tiết độ pH đối với những người nuôi cá nghiệp dư mà nói thì quá rắc rối. Cần tăng cường lọc nước trong bể nuôi.

Hãy cố gắng ít thay nước, thường thì sau một thời gian nước máy trong bể cá sẽ chuyển thành nước xanh có sẵn tính axit. Bởi vì quê hương của giống cá này luôn được bao phủ bởi lá rụng của rừng cây nhiệt đới. Chúng ở lâu trong nước sẽ dần dần mục ruỗng. Cuối cùng tạo thành nước có tính axit ở địa phương.

Đây vốn là giống cá hiền hòa, thân thiện hơn thế cá Đĩa ăn gì cũng được, rất dễ nuôi. Thường được nuôi ghép trong các bể cá thủy sinh. Tuy nhiên, để cá phát triển bình thường, bạn cần lựa chọn các giống cá có tính cách và đặc điểm tương đồng.

Nhiệt độ nước

Sau khi giải quyết vấn đề chất lượng nước, nhiệt độ nước phải được điều chỉnh trong khoảng từ 28°C – 29°C. Cần giữ ổn định và chọn hệ thống lọc tốt để đảm bảo duy trì chất lượng nước.

Cá Đĩa ăn gì cũng được, nuôi ở đâu cũng sống ổn định. Bạncó thể được nuôi trong bể trống, bể trang trí một ít tiểu cảnh hoặc bể thủy sinh. Mỗi loại đều có ưu điểm và nhược điểm riêng.

Nói chung là môi trường, phương pháp quản lý chất lượng nước và nuôi cá Đĩa trong bể trần là sự lựa chọn tốt nhất. Đảm bảo cho sự nhân giống và phát triển của cá.

Nếu bạn chọn một bể trần hoặc bể cảnh quan, bạn cần đặt một lượng nhỏ gỗ lũa trong bể để cung cấp một nơi để nghỉ ngơi và ẩn náu cho cá.

Kích cỡ tối đa của cá Đĩa cảnh

Cá Đĩa ở giai đoạn vừa và nhỏ khoảng 5cm. Nếu số lượng cá con lớn hơn 25 cá thể, cần nuôi trong bể có dung tích từ 150 lít trở lên.

Thể tích này mới có thể đáp ứng không gian nuôi của mỗi cá thể. Không gian nuôi hẹp sẽ cản trở sự phát triển của cá. Nếu được chăm sóc tốt, sử dụng thức ăn cho cá Đĩa phù hợp, khi trưởng thành có thể dài khoảng 15cm. Khi cá Đĩa lớn chừng 10cm trở lên, số lượng cá cũng cần điều chỉnh cho phù hợp. Thông thường không quá 20 cá thể.

Kích cỡ của cá Đĩa cũng phụ thuộc vào giống cá, cho cá Đĩa ăn gì đủ chất hay không?. Độ lớn nhỏ của các loại cá Đĩa khác nhau sau khi trưởng thành cũng có điểm khác biệt. To nhất như cá Đĩa xanh, có thể đạt đến 20cm.

Kích thước cá bình thường không quá 20cm. Kích thước của cá Dĩa trưởng thành còn phụ thuộc vào tình trạng của cá. Không gian nuôi và mật độ nuôi cũng rất quan trọng.

Xem thêm  Ảnh hưởng của nhiệt độ với cách nuôi rồng Úc nhân tạo

Thông thường, cá Dĩa từ 14 -16 tháng được coi là cá trưởng thành. Hoặc khi cá đực có thể thụ tinh, cá cái đẻ trứng thì được tính là cá trưởng thành.

Kích thước của cá Dĩa phù thuộc vào nhiều yếu tố. Ví dụ như môi trường, thức ăn cho cá Đĩa. Người nuôi cá Dĩa cần kết hợp chăm sóc không nên chỉ chú trọng riêng một vấn đề. Như vậy, mới đảm bảo được sự phát triển của giống cá này.

Cá Đĩa ăn gì? Các loại thức ăn cho cá Đĩa

Với những người chơi lâu năm đều biết cá Đĩa ăn gì. Đa số sẽ sử dụng thức ăn cho cá Đĩa tự nhiên làm tự thịt hoặc nội tạng động vật. Thường là tim bò/lợn và tôm, với tỉ lệ 3 thịt : 7 tôm.

Thức ăn cho cá Đĩa tươi được chế biến sạch sẽ có thể tránh được các loại vi khuẩn và ký sinh trùng. Có tác dụng kích thích cá lên màu mạnh.

Thỉnh thoảng bạn nên trộn thêm rau củ (ví dụ rau chân vịt, cà rốt) vào thức ăn cho cá Đĩa. Các loại củ quả màu đỏ sẽ tăng màu tự nhiên cho cá. Bổ sung vitamin cho cá đĩa cũng rất cần thiết.

Ngoài thức ăn cho cá Đĩa là thịt và tôm, có thể cho cá ăn thêm trùn quế. Trước khi cho cá ăn phải rửa sạch, diệt khuẩn. Để tránh lây nhiễm mầm bệnh cho cá. Hiện nay trùn quế có bán nhiều tại các cửa hàng bán cá cảnh.

Nuôi cá Đĩa sinh sản tại nhà

Kĩ thuật nhân giống cá Đĩa sinh sản hiện nay ngày một hoàn thiện. Người chơi cá Đĩa sinh sản thường chỉ cần nắm một vài kiến thức và kỹ năng nhất định cũng có thể gây giống tại nhà thành công. Để cá Đĩa sinh sản tốt, đảm bảo giống tốt, mang nhiều ưu điểm của cá bố mẹ cần lưu ý những gì?

Chọn cá Đĩa sinh sản

Phối giống cá Dĩa hiệu quả nhất khi ghép đôi tự do. Biểu hiện khi giao phối gồm cá cái và cá đực nép sát vào nhau. Đồng thời chiếm riêng một góc, không cho cá khác lại gần.

Khi thấy biểu hiệu này chứng tỏ cá đã ghép đôi thành công. Chủ nuôi nếu muốn ghép đôi theo ý mình cũng phải xem xét hai cá thể có muốn ghép đôi với nhau hay không, không được bắt ép. Cá Đĩa sinh sản từ khoảng 14 – 16 tháng trở lên có thể tiến hành phối giống.

Thiết bị phối giống cho cá Đĩa sinh sản

Kích thước bể để cá Đĩa sinh sản – phối giống là 45x45x40cm, độ dày kính khoảng 10 -12mm. Người nuôi cá Đĩa sinh sản cần trang bị hệ thống lọc nước đầy đủ cùng lọc sủi vi sinh chuyên dụng cho cá. Đảm bảo chất lượng nước, tăng lượng oxi trong nước.

Thời gian cá Đĩa sinh sản đẻ trứng

Cá Đĩa sinh sản nhiều lần một năm. Khi cá bố mẹ dựa gần giá thể, liên tục dùng miệng rỉa sạch bề mặt giá thể là dấu hiệu cá chuẩn bị sinh. Cá Đĩa sinh sản vào ban đêm, số lượng trứng mỗi lần đẻ không giống nhau, ít chừng vài chục trứng, nhiều chừng vài trăm trứng.

Cá Đĩa sinh sản đẻ trứng trên giá thể lần lượt từ dưới lên trên. Mỗi khi đẻ xong một hàng, cá bố sẽ theo sau thụ tinh cho trứng. Trứng được thụ tinh có màu vàng nhạt. Cá Đĩa sinh sản thường đẻ khoảng 3 lần trong 2 tháng.

Quá trình cá Đĩa sinh sản từ trứng nở thành cá bột

Thông thường sau 60h trứng sẽ nở. Trong khoảng thời gian này, cá bố sẽ không ngừng thổi khí vào trứng, cung cấp oxi cho trứng. Đủ 24h sẽ thấy đốm mắt xuất hiện trên trứng. Sau 60h thì phá vỏ. Cá bột sau khi nở vẫn bám trên giá thể, qua khoảng 24h sau bắt đầu bơi lội trong nước.

Sau 72h, cá bột sẽ hấp thu hoàn toàn chất dinh dưỡng trong túi noãn hoàng. Lúc này, cá Đĩa ăn gì? Chúng sẽ bám trên cơ thể cá bố mẹ, hút chất dinh dưỡng tiết ra từ cơ thể cá bố mẹ.

Đợi khoảng một tuần sau, cá bột có thể tách khỏi cơ thể bố mẹ. Lúc này cần người cho cá Đĩa ăn gì đó, có thể chọn thức ăn cho cá Đĩa bột là Atermia.

Cần lưu ý trong thời gian đầu, nếu cá bột không thể bám được vào người cá bố mẹ nghĩa là có vấn đề. Có thể là chất lượng nước không tốt hoặc cá bố mẹ có ký sinh trùng.

Hoặc cá Đĩa sinh sản lần đầu chưa có kinh nghiệm mang cá bột. Lúc này cần sự hỗ trợ của con người. Thời gian từ lúc trứng thụ tinh đến khi chuyển bể cho cá bột là 15 – 20 ngày. Đây là giai đoạn cực kỳ quan trọng, ảnh hưởng rất lớn với sự phát triển của cá sau này. Chính vì vậy người nuôi cần hết sức chú ý lựa chọn thức ăn cho cá Đĩa.

Nguyên nhân cá Đĩa sinh sản bị bệnh

Do môi trường nước

Việc hiểu được nguồn gốc bệnh của cá sẽ giúp người chơi cá có thể chủ động phòng tránh trong quá trình nuôi. Đầu tiên, chất lượng nước kém và thức ăn là nguyên nhân thường gặp nhất gây ra các bệnh của cá. Tầm quan trọng của nước đối với cá cũng như không khí với con người.

Vì vậy khi chất lượng nước và vấn đề dinh dưỡng của thức ăn cho cá Đĩa xảy ra vấn đề sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp tới cá. Quá mức săn sóc bể cá hay quá lơ là quan tâm cá cũng đều khiến cá sinh bệnh.

Vì vậy, điều kiện căn bản khi nuôi cá Đĩa sinh sản là cần có kiến thức nhất định về các loài thuỷ sinh. Đồng thời cũng cần tâm lý bình tĩnh khi xử lý có vấn đề xuất hiện.

Xem thêm  Những loại cỏ thích hợp làm thức ăn cho Rùa cạn

Nguyên nhân trực tiếp khiến cá Đĩa sinh sản sinh bệnh là sức miễn dịch giảm. Để duy trì sức miễn dịch cho cá, cần nuôi cá một cách khoa học.

Người nuôi cá cần hiểu những yêu cầu cơ bản của cá với môi trường sống và biết cá Đĩa ăn gì phù hợp. Bạn có thể tham khảo một số loại thức ăn cho cá Đĩa phù hợp tại vietpet.net.

Nhân tố môi trường

  • Nhân tố vật lý: Nhiệt độ nước không phù hợp, chênh lệch nhiệt quá lớn. Hay độ cứng của nước thay đổi, nồng độ muối thay đổi. Ánh sáng không phù hợp cùng với những yếu tố của môi trường bên ngoài đều có thể khiến cá Dĩa sinh bệnh.
  • Nhân tố hoá học: Thay đổi độ pH, bộ lọc Nitrat hỏng, chất gây hại quá nhiều… sẽ dẫn tới cá mắc bệnh.
  • Nhân tố sinh vật: Phần nhiều người chơi cá thích nuôi ghép cá Dĩa. Nhưng khi nuôi ghép cần có phương pháp nhất định. Nếu các loài cá cùng nuôi không hợp, hoặc độ lớn nhỏ không đồng đều đều sẽ khiến cá đánh nhau bị thương. Khi cá bị thương, hệ miễn dịch giảm, lúc này nếu không chú ý, cá sẽ sinh bệnh.

Dấu hiệu nhận biết cá Dĩa bị bệnh

Cá Dĩa mắc bệnh thường có thể quan sát được. Một số dấu hiệu nhận biết cơ bản như cá quá gầy, lười ăn, thối mang, xỉn màu… Khi thấy những biểu hiện này thì cá đã mắc bệnh. Khi chăn cá cần quan sát tỉ mỉ, sớm phát hiện bệnh để chữa trị kịp thời.

Khi cá mắc bệnh, chủ nuôi không cần quá căng thẳng. Các loại bệnh mà cá thường mắc phải không nhiều. Chỉ cần quan sát tỉ mỉ, chuẩn đoán đúng bệnh là có thể dùng thuốc chữa trị.

Có thể tham khảo thêm ý kiến của của bác sĩ thú y để nắm bắt được phương pháp trị bệnh cụ thể. Để có một đàn cá Dĩa đẹp, khỏe mạnh như mong muốn đòi hỏi chủ nuôi cần dành thời gian chăm sóc và tìm hiểu.

Các bệnh thường gặp ở cá Đĩa sinh sản

Cá Đĩa bị bệnh cần kịp thời chữa trị. Người nuôi cần nắm vững liều lượng thuốc dùng, căn cứ vào thể tích nước trong bể mà điều chỉnh lượng thuốc cho phù hợp. Cá ở các trường hợp khác nhau cũng có phương pháp phòng ngừa và điều trị bệnh khác nhau. Về cơ bản có thể chia thành: bôi, uống, tiêm, tắm thuốc.

Các loại bệnh cá Dĩa đỏ, xanh, bồ câu, Albino thường mắc phải gồm:

  • Bệnh nấm: Nấm ngoài da.
  • Bệnh do vi khuẩn: Khuẩn Aeromonas, nhiễm trực khuẩn Pseudomonas, vi khuẩn đường ruột, khuẩn que…
  • Ký sinh trùng ngoài: Sán, trùng roi, trùng lông…
  • Ký sinh trùng trong: Hexamita, Cestoda, giun tròn, filarial.
  • Bệnh tổng hợp: Bệnh bong bóng, bệnh lồi mắt…

Bệnh dịch ở cá Dĩa bị đen mình

Nguyên nhân

Bệnh dịch ở cá Dĩa thuộc loại bệnh do virus gây ra. Vì thế bệnh có tính truyền nhiễm. Tỉ lệ tử vong hầu hết cao đến trên 90%. Những người nuôi cá khi thấy trên cơ thể cá bắt đầu chuyển đen. Đó có thể dấu hiệu.

Màng vây của cá mắc bệnh sẽ càng càng càng tróc ra, màu sắc cơ thể cũng càng ngày càng đen lại. Những chú cá bị bệnh trở nên lo lắng hoảng sợ, cá Đĩa ăn gì cũng không hứng thú. Chúng bắt đầu xuất hiện tình trạng khép vây co đuôi. Thậm chí toàn bộ đều không thích vận động.

Triệu chứng của cá khi bị bệnh dịch

Những chú cá suy yếu dần rồi dạt vào góc bể thủy sinh. Tình trạng tróc vảy gia tăng kéo dài cho đến khi bên ngoài da xuất hiện nốt đốm. Hoặc bong tróc từng mảng trên phạm vi rộng.

Trường hợp nghiêm trọng, cá bệnh sẽ chết trong vòng 48 giờ. Nếu không thường thì sau 3 ngày cũng lần lượt bắt đầu chết. Đây có thể nói là một bệnh tăng tiế.

Thời gian cá mắc bệnh dài. Thậm chí có trường hợp lên tới hơn 1 tháng. Nhưng cơ hội sống sót cực kì nhỏ. Do sau khi cá mắc bệnh, cơ thể có cá bị đen mình đã mất giá trị thẩm mĩ.

Đồng thời, lại thêm tính lây nhiễm của bệnh. Lúc này chú ý, không phải cá Đĩa ăn gì cũng được và tốt. Cần xem xét tình trạng bệnh của cá.

Cách giải quyết tốt nhất chính là thực hiện an tử, loại bỏ để sàng lọc. Nếu bạn có kinh nghiệm cũng có thể cách li cá bệnh, nâng nhiệt độ nước lên khoảng 35°C, dùng thuốc Tetra Nhật (Ueno Xanthate) nhập khẩu để tắm cho cá trong thời gian dài.

Phương pháp điều trị cho cá bị bệnh

Sử dụng thuốc bôi và uống

Thuốc bôi thường dùng trong trường hợp ngoại thương. Người chơi có thể dùng tăm bông tẩm thuốc nhẹ nhàng chấm lên vết thương của cá. Đợi thuốc ngấm thì thả lại cá vào bể. Trong thời gian dùng thuốc nên nuôi cách ly.

Thuốc uống thích hợp dùng cho các bệnh bên trong cơ thể cá. Tuy nhiên nó khá nguy hiểm khi sử dụng với cá con. Thêm một lượng thuốc thích hợp vào mỗi kg thức ăn.

Có thể ngâm thức ăn cho cá Đĩa dạng sống vào thuốc sau đó cho ăn. Không phải cá Đĩa ăn gì với thuốc cũng được đâu nhé. Người nuôi cần chú ý.

Cách tiêm thuốc cho cá bị bệnh

Tiêm thuốc trước hết là đem hoà tan thuốc trong nước muối sinh lý vô trùng. Sau đó dùng kim tiêm nhỏ hơn hút lấy thuốc và tiêm vào khoang bụng cá. Lưu ý ống tiêm phải được khử trùng bằng nhiệt độ cao trước khi sử dụng.

Dùng ống tiêm tiêm thuốc vào thức ăn cho cá Đĩa sống rồi cho cá ăn. Sử dụng cách này là an toàn nhất. Nếu cá bệnh nặng hoặc bỏ ăn, cần dùng ống tiêm rót thuốc vào cơ thể cá. Trực tiếp đẩy thuốc và thức ăn cho cá Đĩa cũng lúc vào khoang bụng.

Xem thêm  Tìm hiểu tập tính của Thằn Lằn Đuôi Gai Ai Cập

Tắm cho cá

Tắm thuốc là phương pháp điều trị phổ biến. Thời gian tắm tốt nhất cho cá là nửa giờ mỗi lần, không được vượt quá nửa giờ,. Thông thường ba ngày đến một tuần sẽ có hiệu quả.

Nếu thực hiện tốt những việc này thì đàn cá sẽ có cơ hội sống cao hơn. Đồng thời, tránh việc lây nhiễm tới những giống cá khác. Đảm bảo môi trường sống tốt nhất cho đàn cá.

Thông thường thì phương thức xử lý bệnh này là cho cá bệnh vào trong nước nước sạch đã qua xử lý. Dùng máy lọc để cải thiện môi trường sinh hóa, loại bò thức ăn cho cá Đĩa dư thừa và duy trì nhiệt độ nước ở 27 – 30°C.

Có thể sử dụng bất cứ loại thuốc khử trùng nào có bán trên thị trường. Các loại chữa trị truyền nhiễm vi khuẩn thứ cấp đều có thể cải hiện tình trạng bệnh của cá. Thường thì tốt nhất nên tắm trong 3 – 5 ngày.

Cá mắc bệnh sẽ khỏi sau 36 tiếng. Ngoài ra, có thể bổ sung thêm Vitamin vào trong nước và thức ăn cho cá Đĩa là điều cần thiết. Sau khi đưa cá đã khỏi bệnh nhờ tắm thuốc về bể nuôi dưỡng ban đầu. Vẫn bắt buộc phải tiếp tục cho một ít thuốc chữa lây nhiễm vi khuẩn vào trong nước để giúp cá đề kháng vi khuẩn.

Sau đó quan sát cá cẩn thận xem có phải do cá Đĩa ăn gì cũng được, ăn tạp bị mắc bệnh kí sinh trùng, bào tử trùng hoặc trùng roi kí sinh ngoài cơ thể hay không. Qua đó kịp thời có cách xử lý và phương pháp chữa cho cá bị bệnh kịp thời.

Phòng bệnh cho cá Đĩa sinh sản

Cá khi mua ở cửa hàng thường mang nhiều mầm bệnh và ký sinh trùng. Thời gian đầu khi mới nhiễm bệnh, cá vẫn biểu hiện bình thường. Khả năng vận động và ăn uống chưa bị ảnh hưởng. Do đó người chơi khó mà nhận biết cá bị bệnh.

Sau khi phát bệnh, hình dáng cơ thể, đầu, vây, mắt cá đều bị biến dạng. Nhẹ là mất đi tính thẩm mỹ, nặng là cá yếu dần, cá Đĩa cho ăn gì cũng không ăn rồi chết.  Do cá rất nhạy cảm với những thay đổi nhỏ nhất về môi trường.

Khi một con cá bị bệnh, chúng rất dễ lây nhiễm ra cả đàn. Loại cá này không có sức đề kháng tốt như nhiều loài cá khác. Do đó việc phòng bệnh cho cá phải được đặt lên hàng đầu.

Hướng dẫn thay nước trong bể trần cho cá

Phần quan trọng nhất của quá trình nuôi dưỡng cá Đĩa là thay đổi nước. Trước khi thay nước, cần phải xử lý chất lượng nước để đảm bảo rằng chất nước tốt. Đăm bảo cá có 1 môi trường sống khỏe mạnh và đẹp

Bước đầu tiên trong việc thay nước cho cá là loại bỏ Clo, thức ăn cho cá Đĩa dư cặn dưới đáy. Vì thức ăn cho cá Đĩa nhiều, tính ăn tạp nên cá Đĩa ăn gì cũng được, lượng chất thải trong bể cũng nhiều hơn. Thông thường chúng ta sử dụng nước máy để nuôi cá cảnh. Vì nước máy là loại nước phù hợp để cá cảnh sống tốt.

Hàm lượng Clo trong nước máy khá nhiều. Không thích hợp cho loài cá này sinh tồn. Do đó, nên loại bỏ Clo khỏi nước máy trước khi thay nước. Phương pháp loại bỏ Clo chính là phơi nước ngoài trời nắng. Khoảng 1 ngày là được.

Khi thay nước, thay nước bằng 1/3 ~ 1/2 lượng nước. Sự chênh lệch nhiệt độ của mỗi lần thay nước phải < 1°C. Tần suất thay nước phụ thuộc vào lượng nước trong bể và mật độ của cá. Ngoài ra để thay nước thuận lợi và ở trạng thái ổn định, phải nuôi nước để sử dụng khi cần.

Yêu cầu khi chăm sóc cho cá Đĩa sinh sản

Muốn chăm sóc tốt cho cá Đĩa sinh sản, người chơi bắt buộc phải thỏa mãn những yêu cầu sau:

  • Có tâm huyết với việc nuôi cá cảnh.
  • Biết cá Đĩa ăn gì, lựa chọn thức ăn cho cá Đĩa phù hợp. Cho cá ăn đúng cách chú không phải bỏ bê cho cá Đĩa ăn gì cũng được.
  • Thường xuyên thay nước, bảo đảm vệ sinh bể cá.
  • Duy trì nhiệt độ, chất lượng nước ổn định.

Nhiều người nghĩ rằng nhồi cho cá Đĩa ăn gì cũng được, càng nhiều thì chúng càng lớn mau, điều này không đúng. Cá chỉ có thể hấp thu một lượng dinh dưỡng nhất định.

Do đó, cho cá Đĩa ăn gì đó thật nhiều một lần không có tác dụng. Hãy cho cá ăn một lượng vừa phải nhưng trải ra làm nhiều lần trong ngày.

Cá Đĩa ăn gì cũng được miến sao đủ dinh dưỡng. Chúng có khả năng tiết ra một loại Hormon hạn chế tốc độ tăng trưởng của đồng loại. Nồng độ Nitrat quá cao cũng khiến chúng phát triển chậm. Việc thay nước định kỳ sẽ giúp loại bỏ những chất trên một cách nhanh chóng.

4.3/5 – (6 bình chọn)

Biên tập viên

Dũng Cá Xinh
Dũng Cá Xinh
Nông dân nghèo một vợ 4 con!!!